IXT
Can't take screenshot due to copyright policy.

Consumer Research: Positive Outlook for Vietnam’s Digital Insurance Market amidst rising inflation, according to IXT

Press Release Oct 05, 2022
Share

Data shows close to half of the respondents would buy insurance online

The State Bank of Vietnam’s recent interest rate hike to stabilize the dong and curb inflation has not dimmed the central bank’s outlook for economic growth. Despite pandemic-related uncertainties, geopolitical instabilities, and rising inflation, the Vietnamese economy is expected to grow by 7% in 2022, according to the IMF. Vietnam’s insurance penetration rate remains between 2.3% and 2.8%, which is lower than in most emerging and developed markets. However, the insurance industry is embarking on a digital transformation journey and that could transform the entire insurance value chain. Experts predict a CAGR of 23.7% for the life insurance market between 2020 and 2025 and a CAGR of 8.5% for the general insurance industry between 2021 and 2026 in terms of gross written premium.

“With the goal of increasing Vietnam’s digital economy’s contribution to 20% of GDP by 2025, embedded insurance and micro insurance products offer opportunities for companies looking to increase the country’s insurance penetration rate. To cope with rising costs and inflation, businesses must not only focus on improving process and system efficiencies but also on making smart investments in flexible, adaptive technologies to stay ahead of the digitalization curve,” said Thuy Nguyen, Country Head for IXT Vietnam

Digital as an economy

IXT, an insurtech, recently conducted an online quantitative study on Vietnam’s consumer profiles and purchasing behavior. According to the findings, 94.4% of respondents shopped online at least once in the previous year. This behavior of online shopping is consistent with Vietnam’s increasing internet penetration rate. As of October 2021, Vietnam had 18.8 million fixed broadband Internet subscribers and 71 million mobile broadband subscribers (Ministry of Information and Communications). Over the last two decades, internet users in Vietnam have increased to 70.3% of the population, out of a total population of 98.51 million.

46.3% of respondents surveyed said they would buy insurance online from insurers, other e-commerce or ecosystem partners (such as Shopee, Amazon, Uber, Grab, and so on), highlighting the growing opportunity for insurance products to be purchased through digital channels.

Respondents are most interested in purchasing the top three mainstream insurance products online: medical (16.4%), life (13.3%), and auto (13.0%).

“The Vietnam Government has approved and released the National Digital Transformation Program, which aims to digitalize businesses, administration, and production activities. IXT’s consumer research has revealed significant potential for the financial market to ride the waves of growing consumer demand online and curate personalized products and services to meet consumers’ insurance protection needs,” said Duyen Dang, Director of Partnerships at IXT Vietnam.

Consumer research report key takeaways:

  1. The most preferred communication channel is social media sites, echoing the prevalence of online communication in the digital era. 
  2. After covering living expenses, respondents would spend their disposable income in these top 3 categories, savings for education (10.6%), travel and vacations (9.4%), and real estate purchase (9.3%).
  3. While one-third of the respondents find insurers using their personal data to provide customized recommendations intrusive, about a quarter of the respondents think it’s thoughtful and a value-add.  
  4. The top three most important factors to respondents when deciding which insurance product to purchase are brand reputation (29.6%), flexibility to mix and match coverage (11.9%), and new, unique, or better insurance coverage (11.7%).

Read the full report here.


Nghiên cứu Người tiêu dùng: Triển vọng cho Thị trường Bảo hiểm Kỹ thuật số Việt Nam trong bối cảnh lạm phát gia tăng, theo IXT

Dữ liệu cho thấy gần một nửa số người được hỏi sẽ mua bảo hiểm trực tuyến

Việc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tăng lãi suất gần đây để ổn định tiền đồng và kiềm chế lạm phát đã không làm lu mờ triển vọng tăng trưởng kinh tế của ngân hàng trung ương. Theo dự báo của Quỹ tiền tệ quốc tế IMF, bất chấp những bất ổn liên quan đến đại dịch, bất ổn chính trị và lạm phát gia tăng trên toàn cầu, nền kinh tế Việt Nam dự kiến ​​sẽ tăng trưởng 7% vào năm 2022. Tỷ lệ thâm nhập bảo hiểm của Việt Nam vẫn trong khoảng 2,3% đến 2,8%, thấp hơn so với hầu hết các thị trường mới nổi và phát triển. Tuy nhiên, ngành bảo hiểm đang bắt đầu hành trình chuyển đổi số và điều đó có thể giúp thay đổi cục diện của thị trường bảo hiểm. Các chuyên gia dự đoán tốc độ tăng trưởng kép hàng năm theo phí bảo hiểm (CAGR) của thị trường bảo hiểm nhân thọ trong giai đoạn 2020-2025 là 23,7% và CAGR của ngành bảo hiểm phi nhân thọ trong giai đoạn 2021-2026 là 8,5%.

“Với mục tiêu tăng mức đóng góp của nền kinh tế số của Việt Nam lên 20% GDP vào năm 2025, các sản phẩm bảo hiểm gắn kèm (embedded insurance) và bảo hiểm vi mô (micro insurance) mang lại cơ hội cho các công ty muốn tăng tỷ lệ thâm nhập bảo hiểm của quốc gia. Để đối phó với các khoản chi phí vận hành gia tăng và lạm phát, các doanh nghiệp bảo hiểm không chỉ phải tập trung vào việc cải thiện các quy trình bán hàng, bồi thường một cách hiệu quả mà còn phải đầu tư thông minh vào các công nghệ linh hoạt, thích ứng để đi trước xu hướng số hóa. ” Bà Nguyễn Thanh Thuỷ – Giám đốc IXT Việt Nam cho biết.

Kỹ thuật số như một nền kinh tế

IXT, một công ty công nghệ trong lĩnh vực bảo hiểm, gần đây đã thực hiện một nghiên cứu định lượng trực tuyến về hồ sơ người tiêu dùng và hành vi mua bảo hiểm của Việt Nam. Theo kết quả nghiên cứu, 94,4% người được hỏi đã mua sắm trực tuyến ít nhất một lần trong năm trước. Hành vi mua sắm trực tuyến này phù hợp với tỷ lệ sử dụng Internet ngày càng tăng của Việt Nam. Tính đến tháng 10 năm 2021, Việt Nam có 18,8 triệu thuê bao Internet băng rộng cố định và 71 triệu thuê bao băng rộng di động (Bộ Thông tin và Truyền thông). Trong hai thập kỷ qua, người dùng Internet ở Việt Nam đã tăng lên 70,3% dân số, trên tổng dân số 98,51 triệu người.

46,3% số người được hỏi cho biết họ sẽ mua bảo hiểm trực tuyến từ các công ty bảo hiểm, các đối tác thương mại điện tử hoặc hệ sinh thái khác (như Shopee, Amazon, Uber, Grab, v.v.), nhấn mạnh cơ hội ngày càng tăng cho các sản phẩm bảo hiểm được mua thông qua các kênh kỹ thuật số .

Những người được hỏi quan tâm nhất đến việc mua trực tuyến ba sản phẩm bảo hiểm chính hàng đầu: sức khoẻ (16,4%), nhân thọ (13,3%) và ô tô (13,0%).

“Chính phủ Việt Nam đã phê duyệt và ban hành Chương trình Quốc gia về Chuyển đổi số nhằm mục đích số hóa các hoạt động kinh doanh, quản trị và sản xuất. Nghiên cứu về người tiêu dùng của IXT đã cho thấy tiềm năng đáng kể đối với thị trường bảo hiểm trong việc thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng trực tuyến ngày càng tăng và quản lý các sản phẩm và dịch vụ được cá nhân hóa để đáp ứng nhu cầu bảo hiểm của người tiêu dùng. ” Bà Đặng Ngọc Duyên, Giám đốc Phát triển Đối tác tại IXT Việt Nam cho biết.

Báo cáo nghiên cứu về hành vi tiêu dùng đã chỉ ra được những bài học chính:

  1. Kênh truyền thông ưa thích nhất là các trang mạng xã hội, lặp lại sự thịnh hành của truyền thông trực tuyến trong kỷ nguyên kỹ thuật số.
  2. Sau khi trang trải chi phí sinh hoạt, những người được hỏi sẽ chi tiêu thu nhập khả dụng của họ vào 3 lĩnh vực này: tiết kiệm cho giáo dục (10,6%), du lịch và nghỉ mát (9,4%), và mua bất động sản (9,3%).
  3. Trong khi một phần ba số người được hỏi cho rằng các công ty bảo hiểm sử dụng dữ liệu cá nhân của họ để đưa ra các sản phẩm bảo hiểm cá nhân hoá theo nhu cầu là có thể xâm phạm, thì khoảng một phần tư số người được hỏi cho rằng điều đó là hợp lý và là một giá trị gia tăng.
  4. Ba yếu tố quan trọng hàng đầu đối với người được hỏi khi quyết định mua sản phẩm bảo hiểm là uy tín thương hiệu của doanh nghiệp bảo hiểm (29,6%), sản phẩm linh hoạt và đáp ứng được nhu cầu khách hàng (11,9%) và phạm vi bảo hiểm mới, độc đáo hoặc quyền lợi tốt hơn (11,7%).

Đọc các báo cáo đầy đủ ở đây.